Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Minh Hải, Trưởng phòng Kinh tế UBND TP.Cam Ranh cho biết, mặc dù nư??c vẫn đ?? cho tưới cây nông nghiệp và sinh hoạt của người dân, song khả năng trong thời gian tới, với đà nắng nóng như hiện nay, chắc chắn TP.Cam Ranh sẽ không đủ nư??c để tưới cho diện tích trà lúa nư??c vụ tới cũng như phục vụ sinh hoạt của nhân dân. Hiện tại, nắng nóng đã làm cho một số khu vực chưa có nư??c máy, người dân phải sử dụng nư??c mưa được tích lũy từ trước hoặc nư??c giếng, ao hồ để sản xuất và sinh hoạt. Để chống hạn, hiện TP cũng đang rà soát lại các nguồn nư??c để phân phối cho sản xuất. Khu vực khó khăn sẽ vận đ??ng nhân dân chuyển đ??i cây ngắn ngày chịu hạn, đặc biệt là sử dụng tiết kiệm tối đa nguồn nư??c”- ông Hải cho biết thêm.
Trong khi đó, theo ông Mang Phương, Phó Chủ tịch UBND xã Cam Thịnh Tây (TP.Cam Ranh), đã nhiều tháng qua ở xã ông không hề có mưa. Trời không mưa nên suối Sông Cạn chạy qua địa bàn xã dài hơn 10km cũng đã khô kiệt. Nước suối khô cũng đã làm cho mực nư??c ngầm trên đ??a bàn xã Cam Thịnh Tây sụt giảm. Nguy cơ thiếu nư??c đang rất lớn.
“Hiện nay địa phương chưa có nư??c máy, để chống hạn chúng tôi đã đào thêm 10 giếng nư??c phục vụ sinh hoạt cho nhân dân. Một số hộ dân ở xa giếng đã đào hố dưới lòng suối lấy nư??c sản xuất và sinh hoạt. Chúng tôi đã kiến nghị cấp trên đấu nối hệ thống nư??c máy trong năm 2016 này, đồng thời sẽ hỗ trợ người dân cải tạo, đào thêm giếng để chống hạn”- ông Mang Phương, Phó Chủ tịch UBND xã Cam Thịnh Tây cho biết thêm.
Nói về giải pháp chống hạn của người dân trên đ??a bàn thôn Sông Cạn, ông Mang Đình - một nông dân thôn Sông Cạn, xã Cam Thịnh Tây (TP.Cam Ranh) chia sẻ: “Nắng nóng từ trước tháng 9 năm ngoái cho đến nay đã làm cho ông và bà con trong thôn không đủ nư??c tưới lúa cũng như sinh hoạt. Vì thế, được nhiều hộ đã tự đào giếng riêng hoặc sử dụng giếng chung được Nhà nư??c hỗ trợ. Riêng với những hộ ven suối Sông Cạn, bà con đào suối thành các ao sâu để tích nư??c bơm lên ruộng, nhưng cũng chỉ đủ cho những chân ruộng gần suối còn ruộng xa thì chấp nhận bỏ ruộng, không sản xuất”.
Trao đổi với chúng tôi về tình hình hạn hán hiện nay trên đ??a bàn tỉnh Khánh Hòa, ông Nguyễn Thái Như Trị, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa) cho biết: Tính đến đầu tháng 3/2016, toàn tỉnh Khánh Hòa đã gieo được 17.415/19.378 ha. Cụ thể huyện Vạn Ninh 3.862ha, Ninh Hòa 5.889ha, Diên Khánh 4.269ha, Cam Lâm 1.675ha, Cam Ranh 720ha, Nha Trang 550ha, Khánh Vĩnh 400ha, Khánh Sơn 50ha. Trong khi đó, toàn tỉnh cũng đã có đến 1.963ha diện tích phải bỏ vụ bởi khô hạn. Hiện mực nư??c trên các sông trong tỉnh thấp hơn trung bình nhiều năm, một số sông suối nhỏ tiếp tục xảy ra tình trạng cạn kiệt. Tính đến ngày 4/3, dung tích 19 hồ chứa lớn trên đ??a bàn tỉnh Khánh Hòa chỉ đạt hơn 50% dung tích thiết kế.
Để chống hạn, theo ông Trị, vừa qua một số người dân các xã Ninh Thân, Ninh Trung, Ninh Phụng thuộc thị xã Ninh Hòa đã tận dụng nguồn nư??c mưa, ao hồ, kênh rạch từ những đợt mưa cuối năm 2015 để tự sản xuất 841ha lúa trong tổng 1.863ha không sản xuất, trong đó có 654,5 ha lúa từ 55-70 ngày tuổi và 186,5 ha lúa dưới 40 ngày tuổi. Do không có nư??c tưới nên diện tích lúa trên đã bị hạn nặng. Sau khi kiểm tra thực tế và tiến hành cân đ??i nguồn nư??c, Sở NN&PTNT đã tham mưu UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Khánh Hòa điều tiết nư??c kênh Tây hồ Đá Bàn đ?? tưới 02 đợt chống hạn cứu 654,4 ha lúa từ 55-70 ngày tuổi, diện tích lúa còn lại các địa phương tự vận đ??ng người dân dừng sản xuất để tránh thiệt hại.
Trước thực trạng nắng hạn hiện nay, UBND tỉnh Khánh Hòa đã chỉ đạo các địa phương rà soát lại tình hình hạn hán trên đ??a bàn đ?? có phương án ứng phó, hỗ trợ nhân dân. Trước mắt, yêu cầu các địa phương triệt để thực hiện các biện pháp tiết kiệm nư??c, tăng cường quản lý phân phối và sử dụng nguồn nư??c, hạn chế thất thoát nư??c, đồng thời có biện pháp chống thấm, giảm lượng nư??c rò rỉ đến mức thấp nhất.
Đối với những khu vực khó bảo đảm nguồn nư??c phải khoanh vùng không sản xuất và hướng dẫn người dân chuyển đ??i sang loại cây trồng khác có khả năng chịu hạn. Đồng thời, tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng nư??c tiết kiệm trong sinh hoạt và sản xuất; khẩn trương xây dựng và thực hiện nghiêm túc phương án chống hạn ở các địa phương và các đơn vị cung cấp nư??c./.
Website giải trí trực tuyến Wheel of Wishes